Tuy nhiên công nghệ khai thác còn lạc hậu, nước ta chưa khai thác hết giá trị của đất hiếm. 15:05 ICT Thứ Ba, 26/07/2022 THI ĐUA LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 15 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (25/5/2007 - 25/5/2022)!
Do vậy, để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm Việt Nam, nhiều nhà khoa học cho rằng, bài toán đặt ra không hề đơn giản, nhất là việc đầu tư công nghệ. Tìm được công nghệ hiện đại, phù hợp chính là chìa khóa để giúp Việt Nam khai thác hiệu quả nguồn tài ...
Đất hiếm là gì? đó là một loại khoáng sản đặc biệt được xem là một kho báu có tiềm năng khai thác kinh tế cao. Đất hiếm thuộc nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng rất ít trong vỏ trái đất. Các nguyên tố trong đất hiếm rất khó …
Dù Việt Nam và Brazil có trữ lượng kim loại đất hiếm đứng thứ 2 và thứ 3 với trữ lượng lần lượt là 22 triệu tấn và 21 triệu tấn, nhưng sản lượng khai thác của Việt Nam và Brazil chỉ khoảng 1.000 tấn mỗi năm. Trong khi đó, Mỹ có trữ lượng 1,5 triệu tấn đất ...
Tác hại của đất hiếm – Đây là các nguyên tố rất độc (có nhiều nguyên tố có tính phóng xạ). Vì thế, nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường – Đặc biệt, để khai thác, tuyển và chế biến đất hiếm đòi hỏi phải có quy trình công nghệ rất cao.
Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam khoảng 7 - 8 triệu tấn. Nguồn đất hiếm ở Việt Nam đã được phát hiện và khảo sát hàng chục năm trước trong nền đá cổ ở miền Bắc, và theo Tổng cục địa chất, trữ lượng các mỏ đất hiếm ở …
Hoạt động khai thác đất hiếm ở Việt Nam đã được tiến hành từ những năm 70 của thế kỷ trước và nước mua lại khoáng sản thô được khai thác từ trong lòng đất này của Việt Nam là Cộng hòa Séc và Ba Lan. Việc khai thác mới dừng lại vào khoảng năm 1985. Lúc đó họ ...
Khi khai thác đất hiếm, môi trường xung quanh các mỏ và những trung tâm xử lý quặng đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hai tình trạng nghiêm trọng nhất thường được nhắc đến là ô nhiễm không khí và ô nhiễm đất. Quá trình thực hiện khai thác đất hiếm bằng công nghệ ...
Đất hiếm là nhóm 17 nguyên tố có hàm lượng ít trong vỏ Trái Đất khó khai thác, ứng dụng trong công nghệ cao. Việt Nam có trữ lượng đất hiếm thứ 3 thế giới.
Thời sự. Sắp khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam. Như Tầm (Theo VOV) - 27/04/2015 13:01. Mỏ quặng đất hiếm Đông Pao có diện tích gần 133ha, với tổng trữ lượng địa chất quy khô trên 11,3 triệu tấn. TIN LIÊN QUAN. Cấp …
Đất hiếm, thật ra không hiếm, nhưng sở dĩ chúng "hiếm" vì công nghệ khai thác và xử lý thường đắt, thậm chí nguy hiểm bởi yếu tố rủi ro cao đối với khả năng gây tổn hại môi trường (quặng đất hiếm thường xuất hiện gần trầm tích các chất phóng xạ chẳng ...
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm dự báo khoảng 22 triệu tấn. Tuy nhiên công nghệ chọn lọc, tinh luyện đất hiếm tại Việt Nam mới dừng lại ở mức độ phòng thí nghiệm, công suất thấp. "Việc nghiên cứu công nghệ của nhóm là giải pháp nâng cao giá trị đất hiếm Việt ...
TTO - Với lý do 'bảo vệ môi trường', chính quyền Trung Quốc đã ra lệnh siết việc khai thác và xuất khẩu đất hiếm tuần trước, dùng cả công nghệ vệ tinh để giám sát. Giới phân tích tin rằng mục đích thật sự là nhắm vào phương Tây. Thời báo Hoàn Cầu của chính ...
Việc khai thác đất hiếm vốn chẳng bao giờ là dễ dàng. Ngay tại Việt Nam, trữ lượng đất hiếm tại nước ta lên tới 22 triệu tấn, chủ yếu phân bố ở vùng Tây Bắc. Với trữ lượng kia, Việt Nam xếp thứ 2 trên thế giới về tiềm năng khai thác đất hiếm.
Có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam còn sơ khai. Continue reading... Về VN-Zoom (vn-z.vn) Cộng đồng công nghệ Việt Nam. Giấy phép thiết lập MXH số 386/GP-BTTTT, Ký
1.1 Bãi thải đất đá Đất đá thải trong khai thác quặng đất hiếm được lưu giữ trong các bãi thải đất đá. Các bãi thải đất đá thường bị phơi lộ trong môi trường do vậy các chất độc hại như các chất phóng xạ, sulphides, fluorites và các kim loại nặng có trong thành phần đất đá thải có thể sẽ bị ...
TT - Việt Nam vừa chọn Nhật làm đối tác trong khai thác tiềm năng đất hiếm và xây dựng nhà máy điện hạt nhân số hai tại VN, việc triển …
Việc khai thác và xử lý đất hiếm đòi hỏi phải có quy trình công nghệ rất cao, tuy không quá phức tạp nhưng lại gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe người trực tiếp thực hiên.
Vì vậy, việc khai thác đất hiếm cần được chú trọng nghiên cứu, tìm hướng đi thích hợp. Tình trạng khai thác và sử dụng đất hiếm trên thế giới Việc khai thác đất hiếm trên thế giới đã bắt đầu từ thập niên 50 của thế kỷ trước, trước tiên là …
Đất hiếm là các nguyên tố rất độc (có nhiều nguyên tố có tính phóng xạ). Vì thế, nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, để khai thác, tuyển và chế biến đất hiếm đòi hỏi phải có quy trình công nghệ rất cao…
Theo Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng đất hiếm giai đoạn 2015 có xét đến năm 2025 đã được phê duyệt theo Quyết định số 25/2008/QĐ-BCT của Bộ Công Thương dự báo nhu cầu sử dụng đất hiếm trong tương lai sẽ rất
Một mỏ khai thác đất hiếm tại Trung Quốc Reuters đưa tin, theo một bài viết đăng trên trang web Hiệp hội Công nghiệp đất hiếm Trung Quốc ngày 24/10, Triều Tiên có kế hoạch cho phép Trung Quốc tiếp cận một mỏ đất hiếm để đổi lấy khoản đầu tư vào nhà máy năng lượng Mặt Trời, vốn có thể giúp giảm tình ...
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm dự báo khoảng 22 triệu tấn. Tuy nhiên công nghệ chọn lọc, tinh luyện đất hiếm tại Việt Nam mới dừng lại ở mức độ phòng thí nghiệm, công suất thấp. "Việc nghiên cứu công nghệ của nhóm là giải pháp nâng cao giá trị đất hiếm ...
(Hiếu học) Về việc khai thác đất hiếm, phía Nhật sẽ đáp ứng các điều kiện mà Việt Nam đưa ra như: hỗ trợ triển khai thăm dò nghiên cứu khả thi của dự án liên quan đến đất hiếm, cho vay vốn ưu đãi lãi suất thấp, sử dụng công nghệ tiên tiến và an toàn ở mức cao nhất đồng thời chuyển giao công nghệ ...
Sản lượng đất hiếm vừa và nặng của công ty mới chiếm 70% hạn ngạch được cấp ở Trung Quốc, riêng đất hiếm nhẹ là 40%. Đất hiếm vừa và nặng, chẳng hạn như dysprosium và terbium, được coi là cần thiết để sản xuất nam châm hiệu suất cao, được sử dụng trong động cơ và các thành phần khác của xe ...
Khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam Theo tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỏ có diện tích gần 133 ha, với tổng trữ lượng địa chất quy khô trên 11,3 triệu tấn vừa được tỉnh Lai Châu bàn giao mốc giới mỏ cho Công ty cổ phần đất hiếm Lai Châu ( VIMICO ) thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản ...
Trung tâm tiến hành phát triển công nghệ tách kim loại đất hiếm khỏi các khoáng sản khác và tinh chế chúng mà không ảnh hưởng nhiều tới môi trường. Theo như thỏa thuận hợp tác, Nhật sẽ cung cấp thiết bị tách kim loại đất hiếm cũng như các thiết bị xử lý nhiệt.
Khai thác đất hiếm tại Nga. TCCT Trong bối cảnh đất hiếm được xem là điểm mấu chốt trong cuộc chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, Nga có thể trở thành một trong những nhà cung cấp đất hiếm. Được biết, quốc gia này hiện đang chiếm gần 2% sản lượng ...
Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành ...
Nguy cơ ô nhiễm cao Việc triển khai các dự án khai thác đất hiếm sẽ mang lại lợi ích kinh tế. Theo tính toán của giới khoa học, giá thị trường hiện là 800 USD/tấn đất hiếm, nếu tách riêng các nguyên tố có trong đất hiếm để bán, giá sẽ …