Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O và thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a3. Chiều cao h của khối nón là A. h=a32 B. h=a C. h=a2 D. h=3a2
Hình nón cụt là hình có 2 đáy hình tròn có bán kính khác nhau nằm trên hai mặt phẳng song song có đường nối tâm là trục đối xứng r_{1}, r_{2} lần lượt là bán kính của 2 đáy. h = OD là chiều cao của Hình nón cụt. l là đường sinh của Hình nón cụt. 2. Các công
I. Ôn tập lý thuyết giải toán hình 12: HÌNH NÓN. 1. Mặt nón tròn xoay: Cho mặt phẳng (A), cho hai đường thẳng d, Δ cắt nhau tại O và góc giữa hai đường thẳng này là β (00≤ β≤900 ). Khi xoay mặt phẳng (A) xung quanh trục …
Hình chiếu bằng hình nón được xây dựng bằng 1 đường tròn tâm S, đường kính d. * Cách khác để dựng được hình nón : – Vẽ tam giác vuông AOD vuông góc tại O. – Quay một vòng tam giác vuông AOD đó quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được hình nón.
Sử dụng π = 3. Hướng dẫn giải như sau: Theo đề bài: l = 4r và π = 3. Diện tích toàn phần hình nón là 375 cm 2 nên ta có: 3 × r × 4 r + 3 × r 2 = 375. <=> 12r 2 + 3r 2 = 375. <=> 15r 2 = 375. => r = 5. Vậy bán kính mặt đáy hình nón là 5 => Đường kính mặt nón là 5.2 = …
Cạnh OC tạo nên đáy hình nón là một đường tròn tâm O. Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh. A là đỉnh của hình nón và AO là đường cao của hình nón. Công thức tính diện tích toàn phần hình nón
Công thức tính thể tích hình nón. Vậy công thức tính thể tích hình nón là gì? Theo công thức toán học, thể tích hình nón được tính như sau: Thể tích hình nón bằng 1/3 diện tích đáy nhân với chiều cao của hình nón (khoảng cách từ tâm đến đỉnh). Cụ thể: Vhình nón = 1/3.
Công thức tính thể tích hình nón: bằng 1/3 diện tích của mặt đáy nhân với chiều cao. Trong đó: + v là thể tích hình nón. + r là bán kính đáy ủa hình nón. + h là chiều cao, khoảng cách giữa đỉnh và đáy của hình nón. 2. Hình nón cụt là gì. Hình nón cụt là hình nón bị cắt ...
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ có bán kính đáy là 6cm, đường cao là 8cm. Đường sinh của hình nón: Diện tích xung quanh: Sxp = π.r.l = 3,14 . 6 . 10 = 188,4 (cm2) Diện tích toàn phần: Stp = Sxp + Sđáy = Sxp + π.r2 = 188,4 +3,14 . 62 = 301,44 (cm2) Thể tích ...
Phương pháp: * Cho hình nón có bán kính đáy R = O A, đường sinh l = S A, chiều cao h = S O. Khi đó : + Diện tích xung quanh: S x q = π R l. + Diện tích toàn phần: S t p = π R l + π R 2. + Thể tích: V = 1 3 π R 2 h. * Cho hình nón cụt có …
Ví dụ 2: Cho hình nón có đỉnh S và đáy là đường tròn tâm O bán kính bằng 3. Một mặt phẳng đi qua đỉnh S tạo với đáy của hinh nón một góc 60 độ cắt đướng tròn đáy tại hai điểm A và B. Biết SO=3. Tính diện tích tam giác SAB. …
Hình nón (left(Nright) ) có đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng (120{}^circ).Một mặt phẳng qua S cắt hình nón (left(Nright)) theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO bằng 3. Tính diện tích ...
Ví dụ 3: Cho một hình nón bất kỳ có đáy là tâm O và đỉnh A. Bán kính r nối từ tâm đáy hình nón tới một cạnh đáy bất kỳ của hình nón dài 5cm. Hỏi diện tích toàn phần của hình nón bằng bao nhiêu, biết chiều dài đường sinh nối từ đỉnh A xuống một điểm bất kỳ trên đáy dài 7cm.
Diện tích hình nón thường được nhắc đến với 2 khái niệm: xung quanh và toàn phần. Diện tích xung quanh hình nón chỉ bao gồm diện tích mặt xung quanh, bao quanh hình nón, không gồm diện tích đáy. Diện tích toàn phần được tính là …
B. Hình nón. 1. Khái niệm hình nón. Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón. – Cạnh OC tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm O. – Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được ...
Thi thử THPT Quốc gia. Toán. 23/04/2020 5,993. Hình nón (N) có đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng 120°. Một mặt phẳng qua S cắt hình nón (N) theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng …
Cho một hình nón bất kỳ có đáy là tâm O và đỉnh A. Bán kính r nối từ tâm đáy hình nón tới một cạnh đáy bất kỳ của hình nón dài 5cm . Hỏi diện tích toàn phần của hình nón bằng bao nhiêu, biết chiều dài đường sinh nối từ đỉnh A xuống một điểm bất kỳ trên đáy dài 7cm .
Lệnh Cone trong AutoCAD – Tạo khối đặc hình nón. 9. Tạo khối hình nón – Đường chuẩn là elip xác định bằng tâm (center), nửa độ dài một trục và điểm cuối của bán trục còn lại, chiều cao hình nón. Specify endpoint of first axis or [Center]: C – …
Câu 1: Cho hình nón như hình bên: Biết rằng đáy là hình tròn có bán kính bằng 3cm, đường sinh có độ dài là 5cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón đó. Câu 2: Cho hình nón cụt như hình …
§2. HÌNH NÓN. HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT A. Tóm tắt kiến thức 1. Hình nón A Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh A cạnh góc vuông OA cố định thì được một …
V = 1/3.π.r².h. Trong công thức tính thể tích hình nón gồm các ký từ được giải thích như sau: V: Là thể tích hình nónπ: là hằng số pi = 3,14 r: nửa đường kính của hình tròn đáyh: Đường cao hạ từ đỉnh xuống trọng tâm đường tròn đáy. IV. Cách làm tính diện tích hình ...
Cho hình nón cụt có độ dài đường sinh là 12cm, bán kính vòng tròn đáy lớn nhỏ của hình nón lần lượt là 6cm và 4cm. Tính diện tích xung quanh hình nón cụt. Giải : Theo đề bài ta có : l = 12cm, R = 6cm, r = 4cm. Áp dụng công thức :S …
Cho một hình nón bất kỳ có đáy là tâm O và đỉnh A. Bán kính r nối từ tâm đáy hình nón tới một cạnh đáy bất kỳ của hình nón dài 6 cm, chiều dài đường sinh nối từ đỉnh A xuống một điểm bất kỳ trên đáy dài 8 cm. Hỏi diện tích xung quanh hình nón bằng bao
Các thuộc tính của hình nón Có một đỉnh hình tam giác . Một mặt tròn gọi là đáy hình nón . Đặc biệt nó không có bất kể cạnh nào . tam giác vuông.Chiều cao ( h ) – Chiều cao là khoảng cách từ tâm của vòng tròn đến đỉnh của hình nón. Hình tạo bởi đường cao và ...
Cho hình nón đỉnh $I$ tâm đường tròn là $H$. Một mặt phẳng qua $I$ tạo với mặt đáy hình nón một góc $60{}^circ $ cắt hình nón theo ...
Thể tích hình nón là lượng không gian mà hình nón chiếm. Công thức tính thể tích hình nón bằng diện tích s của mặt dưới nhân cùng với chiều cao. Cụ thể như sau: Vhình nón = . π.r2.h. Trong đó: V là thể tích hình nón; π: là hằng số Pi = 3,14; r: bán kính đáy hình tròn; h ...
Hình tròn tâm I sinh bởi các điểm thuộc cạnh IM quay quanh trục OI được gọi là mặt đáy của hình nón. O là đỉnh của hình nón. OI gọi là chiều cao của hình nón. Kí hiệu h OM là độ dài đường sinh. Kí hiệu l IM là bán kính đáy. Kí hiệu r. 2. Các công thức tính 2
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 - Hình nón - Phạm Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên. I/ HÌNH NÓN Câu 1. Một hình tứ diện đều có cạnh bằng,có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên ...
Diện tích toàn phần của hình nón: Stp = πrl +πr2 S t p = π r l + π r 2. ( r r là bán kính đường tròn đáy, l l là đường sinh) 3. Thể tích. Công thức tính thể tích hình nón: V = 1 3πr2h V = 1 3 π r 2 h. 4. Hình nón cụt. Cho hình nón cụt có r1,r2 r 1, r 2 là các bán kính đáy, l l là độ ...
Khi nói tới dạng toán thiết diện qua đỉnh của hình nón thì các bạn cần hiểu rằng: thiết diện tạo ra là một mặt phẳng chứa đỉnh của hình nón và luôn là một tam giác cân. Đỉnh của tam giác cân chính là đỉnh của hình nón và hai kế bên của tam giác chính là hai ...